MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 7 BỘ SÁCH KÉT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
TT
|
Kĩ năng
|
Nội dung/đơn vị kiến thức
|
Mức độ nhận thức
|
Tổng
% điểm
|
Nhận biết
|
Thông hiểu
|
Vận dụng
|
Vận dụng cao
|
TNKQ
|
TL
|
TNKQ
|
TL
|
TNKQ
|
TL
|
TNKQ
|
TL
|
1
|
Đọc hiểu
|
Thơ ( năm chữ)
|
3
|
0
|
5
|
0
|
0
|
2
|
0
|
|
60
|
Tùy bút
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Viết
|
Viết văn bản biểu cảm về con người hoặc sự việc.
|
0
|
1*
|
0
|
1*
|
0
|
1*
|
0
|
1*
|
40
|
Tổng
|
15
|
5
|
25
|
15
|
0
|
30
|
0
|
10
|
100
|
Tỉ lệ %
|
20%
|
40%
|
30%
|
10%
|
Tỉ lệ chung
|
60%
|
40%
|
* Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
|
Kĩ năng
|
Đơn vị kiến thức / Kĩ năng
|
Mức độ đánh giá
|
Số câu hỏi
theo mức độ nhận thức
|
Nhận biết
|
Thông hiểu
|
Vận Dụng
|
Vận dụng cao
|
I
|
ĐỌC HIỂU
|
Thơ (năm chữ)
|
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
|
3 TN
|
4 TN
1TL
|
2 TL
|
|
|
|
Tùy bút
|
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
|
|
|
|
|
II
|
VIẾT
|
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
|
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
3 TN
|
4 TN
1 TL
|
2 TL
|
1 TL*
|
Tỉ lệ %
|
|
20%
|
40%
|
30%
|
10%
|
Tỉ lệ chung
|
|
60%
|
40%
|
|
|
ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu:
“Tôi kể với các bạn
Một màu trời đã lâu
Đó là một màu nâu
Bầu trời trong quả trứng
Không có gió có nắng
Không có lắm sắc màu
Một vòm trời như nhau:
Bầu trời trong quả trứng.
Tôi chưa kêu "chiếp chiếp"
Chẳng biết tìm giun, sâu
Đói no chẳng biết đâu
Cứ việc mà yên ngủ...
|
Tôi cũng không hiểu rõ
Tôi sinh ra vì sao
Tôi đạp vỡ màu nâu
Bầu trời trong quả trứng.
Bỗng thấy nhiều gió lộng
Bỗng thấy nhiều nắng reo
Bỗng tôi thấy thương yêu
Tôi biết là có mẹ.
Đói, tôi tìm giun dế
Ăn no xoải cánh phơi
Bầu trời ở bên ngoài
Sao mà xanh đến thế!” [...]
|
(Trích Bầu trời trong quả trứng - Xuân Quỳnh)
|
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ B. Thơ tự do
C. Thơ lục bát D. Thơ bốn chữ
Câu 2 (0,5 điểm): Nhân vật chính trong đoạn thơ trên là ai?
A. Mẹ B. Tôi
C. Bầu trời D. Nắng
Câu 3 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên có bao nhiêu phó từ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 4 (0,5 điểm): Tác dụng của nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A. Làm cho lời thơ tăng tính hấp dẫn, gợi hình, biểu cảm.
B. Nhấn mạnh vào hình ảnh quả trứng.
C. Khiến cho thế giới loài vật trở nên sinh động, con vật cũng như có cảm xúc, cảm nhận như con người.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5 (0,5 điểm): Nêu ý nghĩa của hình ảnh bầu trời trong quả trứng?
- Tượng trưng cho thế giới nhỏ bé, đơn điệu
B. Tượng trưng cho thế giới nhiều sắc màu
C. Tượng trưng cho thế giới vô cùng vô tận
D. Tượng trưng cho cuộc sống hiện tại của con người
Câu 6 (0,5 điểm): Dòng nào nói đúng chủ đề của đoạn thơ?
- Vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh chúng ta qua hình ảnh bầu trời ngoài quả trứng
- Tình cảm mà nhân vật tôi dành cho bầu trời ngoài quả trứng: yêu thương trân trọng.
- Sự khác biệt của hai bầu trời: bầu trời trong quả trứng và bầu trời ngoài quả trứng
- Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7 (0,5 điểm): Phẩm chất của nhân vật “tôi” qua khổ thơ sau là gì?
Đói, tôi tìm giun dế
Ăn no xoải cánh phơi
Bầu trời ở bên ngoài
Sao mà xanh đến thế!”
- Chăm chỉ, lạc quan
- Có tính độc lập;
- Có tình yêu thiên nhiên;
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 8 (0,5 điểm): Công dụng của dấu chấm lửng trong khổ thơ sau:
Tôi chưa kêu "chiếp chiếp"
Chẳng biết tìm giun, sâu
Đói no chẳng biết đâu
Cứ việc mà yên ngủ...
- Biểu thị nội dung bất ngờ hài hước châm biếm.
- Thể hiện lời nói ngập ngừng đứt quãng.
- Tỏ ý liệt kê chưa hết.
- Làm giãn nhịp câu thơ.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9 (1,0 điểm): Em đón nhận được bài học gì cho bản thân sau khi đọc đoạn trích trên?
Câu 10 (1,0 điểm): Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh bầu trời trong quả trứng?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Phần
|
Câu
|
Nội dung
|
Điểm
|
I
|
|
ĐỌC HIỂU
|
6,0
|
1
|
A
|
0,5
|
2
|
B
|
0,5
|
3
|
B
|
0,5
|
4
|
D
|
0,5
|
5
|
A
|
0,5
|
6
|
D
|
0,5
|
7
|
D
|
0,5
|
8
|
C
|
0,5
|
9
|
HS nêu được cụ thể bài học
|
1,0
|
10
|
Hs nêu suy nghĩ của bản thân về hình ảnh bầu trời trong quả trứng
- Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của hình ảnh này.
|
1,0
|
II
|
|
VIẾT
|
4
|
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
|
0,25
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý
|
0,25
|
|
c.Biểu cảm về người thân
- Giới thiệu người thân mà em yêu quý
- Khái quát được tình cảm mà em dành cho người thân đó.
- Cảm nghĩ những nét ấn tượng về ngoại hình.
- Biểu cảm những nét tiêu biểu về tính cách, sở thích, lối sống...
- Cảm nghĩ về một kỉ niệm với người thân.
- Khẳng định tình cảm của mình với người thân.
|
2,5
|
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
|
0,5
|
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
|
0,5
|