Cấu trúc đề thi HSG Toán 8
Năm học 2024-2025
Thời gian làm bài: 90 phút.
Hình thức thi: 100% trắc nghiệm.
Phần 1: Dạng thức câu hỏi được lựa chọn: Câu hỏi nhiều lựa chọn.
Số câu hỏi: 12 câu, mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Mạch kiến thức | Nội dung | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
Số-Đại số | Quan hệ chia hết, chia có dư, đồng dư. | 01 câu | 03 câu | 03 câu |
Số nguyên tố, số chính phương. |
Phương trình nghiệm nguyên. |
Đa thức, hằng đẳng thức, giá trị của biểu thức đại số |
Phân tích đa thức thành nhân tử và ứng dụng |
Phương trình, hàm số, đồ thị của hàm số và ứng dụng. |
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đại số |
Các kiến thức số học và đại số lớp 6,7,8 khác. |
Hình học và đo lường | Tam giác bằng nhau, tam giác đồng dạng. | 01 câu | 01 câu | 02 câu |
Các tứ giác đặc biệt; đa giác đều. |
Các định lý Pythagore, Thales,... |
hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. |
Ứng dụng thực tế của hình học phẳng. |
Diện tích đa giác, thể tích các hình khối |
Các kiến thức hình học lớp 6,7,8 khác. |
Thống kê và xác suất | Tính xác suất của biến cố trong một số mô hình quen thuộc. | 01 câu | | |
Bài toán thực tế vận dụng kiến thức về xác suất. |
Phần 2: Dạng thức câu hỏi được lựa chọn: Lựa chọn Đúng/Sai
Số câu hỏi: 4 câu, mỗi câu gồm 4 ý. Trong đó:
- Trả lời đúng 1 ý được 0,1 điểm;
- Trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm;
- Trả lời đúng 3 ý được 0,5 điểm;
- Trả lời đúng 4 ý được 1,0 điểm
Mạch kiến thức | Nội dung | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
Số-Đại số | Quan hệ chia hết, chia có dư, đồng dư. | 01 câu (Chú ý: Mỗi câu gồm 04 ý, trong đó có 1 ý thông hiểu, 02 ý vận dụng, 01 ý vận dụng cao). |
Số nguyên tố, số chính phương. |
Phương trình nghiệm nguyên. |
Đa thức, hằng đẳng thức, giá trị của biểu thức đại số |
Phân tích đa thức thành nhân tử và ứng dụng |
Phương trình, hàm số, đồ thị của hàm số và ứng dụng. |
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đại số |
Các kiến thức số học và đại số lớp 6,7,8 khác. |
Hình học và đo lường | Tam giác bằng nhau, tam giác đồng dạng. | 02 câu (Chú ý: Mỗi câu gồm 04 ý, trong đó có 1 ý thông hiểu, 02 ý vận dụng, 01 ý vận dụng cao). |
Các tứ giác đặc biệt; đa giác đều. |
Các định lý Pythagore, Thales,... |
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. |
Ứng dụng thực tế của hình học phẳng. |
Diện tích đa giác, thể tích các hình khối |
Các kiến thức hình học lớp 6,7,8 khác. |
Thống kê và xác suất | Tính xác suất của biến cố trong một số mô hình quen thuộc. | 01 câu (Chú ý: Mỗi câu gồm 04 ý, trong đó có 1 ý thông hiểu, 02 ý vận dụng, 01 ý vận dụng cao). |
Bài toán thực tế vận dụng kiến thức về xác suất. |
Phần 3: Dạng thức câu hỏi được lựa chọn: Câu trả lời ngắn
Số câu hỏi: 6 câu, mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm
Mạch kiến thức | Nội dung | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
Số-Đại số | Quan hệ chia hết, chia có dư, đồng dư. | | 01 câu | 02 câu |
Số nguyên tố, số chính phương. |
Phương trình nghiệm nguyên. |
Đa thức, hằng đẳng thức, giá trị của biểu thức đại số |
Phân tích đa thức thành nhân tử và ứng dụng |
Phương trình, hàm số, đồ thị của hàm số và ứng dụng. |
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đại số |
Các kiến thức số học và đại số lớp 6,7,8 khác. |
Hình học và đo lường | Tam giác bằng nhau, tam giác đồng dạng. | 01 câu | 01 câu | |
Các tứ giác đặc biệt; đa giác đều. |
Các định lý Pythagore, Thales,... |
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. |
Ứng dụng thực tế của hình học phẳng. |
Diện tích đa giác, thể tích các hình khối |
Các kiến thức hình học lớp 6,7,8 khác. |
Thống kê và xác suất | Tính xác suất của biến cố trong một số mô hình quen thuộc. | | | 01 câu |
Bài toán thực tế vận dụng kiến thức về xác suất |